Làng Nghề Cơ Khí Truyền Thống Làng Rùa

Làng nghề cơ khí truyền thống Làng Rùa trước là Làng Đàn giản và là làng Rùa hạ ngày nay. 

Làng nghề cơ khí truyền thống Làng Rùa ngày nay

Theo truyền thuyết về Làng nghề cơ khí truyền thống, cũng như căn cứ vào Ngọc phả còn lưu laị tại đình làng ta , trùng hợp với Ngọc phả của các đình làng thôn Từ am – thôn Gia vĩnh và thôn Dư dụ , đồng thời căn cứ vào lịch sử Giáo hội công giáo Việt nam thì Tên Trại Rùa, Trại am, xã Đàn giản đã có từ thời Nguyễn bính 1572 , nhất là thời vua Minh mệnh cấm đạo công giáo, đã nói đến tên tuổi trại Rùa trong sử sách Công giáo,qua đó chứng minh được rằng, địa danh làng nghề cơ khí truyền thống Làng Rùa đã có từ hàng ngàn năm rồi .
Cớ khí làng nghề Làng Rùa có kinh nghiệm truyền thống trong các lĩnh vực cơ khí, đột dập, linh kiện xây dựng...

Ý nghĩa cái tên của Làng Nghề Cơ Khí Truyền Thống Làng Rùa?

Theo truyền thuyết và những nhà địa lý giải thích: Đặt tên làng nghề cơ khí truyền thống làng Rùa là dựa trên địa hình Thổ cư hình mai con Rùa, dọc giữa làng thì cao, xung quanh thì thấp dần, đồng ruộng bao bọc quanh làng. Lại có truyền thuyết kể lại là từ xa xưa khi các Cụ mới định cư tại cơ khí truyền thống Làng Rùa bây giờ, khai sinh ra trại Rùa trong những buổi sáng, các Cụ thường ra đồng thăm lúa và hoa mầu, nhiều lần gặp những chú Rùa vàng bò trên đường đi, khi gần tới, thì các chú Rùa vàng biến mất, nhiều lần gặp điềm lạ như vậy, tin lành đồn đi xa, do đó bà con dân làng có ấn tượng sâu sắc, từ đó quen gọi là làng Rùa và cũng là tên chính thức hiện nay của Làng Nghề Cơ Khí. Đặc biệt tên và biểu tượng con Rùa còn có ý nghĩa: Cao đẹp, trường tồn, vĩnh cửu, tên Rùa còn được miêu tả trong các câu chuyện dân gian, có phép mầu như Thần Kim quy, Rùa vàng Hoàn kiếm cho Vua Lê, trong văn miếu Quốc Tử giám cũng được trưng bầy hàng trăm con Rùa đá, biểu trưng cho các bậc hiền triết. Chính nhờ đó qua nhiều thế hệ từ cổ tới kim người dân rất trân trọng yêu mến danh từ đó đã được chính các cụ tổ tiên khai sinh và đặt tên cho cơ khí làng nghề Làng Rùa, từ xa xưa còn gọi là làng Đàn giản.
Làng nghề cơ khí truyền thống Làng Rùa hàng năm xuất xưởng hàng tỷ mặt hàng khác nhau phân phối khắc các tỉnh thành trong và ngoài nước

Cơ khí làng nghề Làng Rùa vào đầu thế kỷ 16, thời Nguyễn Bính năm 1572, làng Rùa sát nhập với làng Thượng và xóm Từ Am, gọi là xã Đàn giản. Thời gian đầu khi mới nhập đạo, những gia đình theo đạo gọi là thôn Giáo, còn những gia đình không theo đạo thì gọi là thôn Trung, những gia đình tuy theo hai đạo khác nhau, nhưng cùng chung sống lẫn nhau, trên cùng một địa bàn dân cư.

Làng nghề cơ khí truyền thống Từ năm 1900 đến 1930 xã Đàn giản sát nhập với xã Vĩnh thị và xã Gia dụ, rồi đổi tên là xã Thuỳ dụ. Từ năm 1930 đến năm 1953 xã Thuỳ dụ sát nhập với xã Văn hoá (tức xã Thanh văn ) rồi gọi tên chung là xã Văn thuỳ, thuộc tổng Hà liễu, quận Văn điển, tỉnh Hà đông .
Làng nghề cơ khí truyền thống Làng Rùa chuyên cung cấp các mặt hàng sản phẩm cơ khí, cơ khí đột dập, linh kiện cơ khí, chi tiết máy...

Cơ khí làng nghề Làng Rùa từ năm 1954 xã Văn thuỳ phân chia làm hai xã như cũ, xã Văn hoá đổi tên là xã Thanh văn, còn xã Thuỳ dụ cũ đổi tên là xã Thanh thuỳ, hai xã này cùng thuộc huyện Thanh oai, tỉnh Hà tây.

Hoạt động kinh doanh của Làng nghề cơ khí truyền thống Làng Rùa

Cơ khí làng nghề Làng Rùa (còn gọi là Đàn giản), nằm về phía nam thủ đô Hà nội cách trung tâm Hà nội khoảng 15 cây số theo đường chim bay, sinh sống hai bên triền sông Nhuệ giang. Tại Làng Rùa có hàng trăm cơ sở sản xuất mặt hàng cơ khí truyền thống với hàng nghìn sản phẩm đa dạng và phong phú, chất lượng đảm bảo, giá cả cạnh tranh

Làng nghề cơ khí Làng Rùa, nay gọi là thôn Rùa hạ chuyên kinh doanh sản xuất các mặt hàng sản phẩm cơ khí từ cơ khí đột dập đến chi tiết máy... Là làng nghề cơ khí truyền thống lâu đời nên có kinh nghiệm lâu năm trên từng mặt hàng. Nhập làm các sản phầm linh kiện cơ khí đặt hàng, cơ khí đột dập hay gia công chi tiết máy...
Website: langrua.com
Liên hệ 0902 126 974

0 Comment "Làng Nghề Cơ Khí Truyền Thống Làng Rùa"

Đăng nhận xét